Âm hình kép
sau (còn gọi là âm hình đôi xuôi ) được tạo nên bỏi một nhóm tiếu tấu trong đó
có một hình nốt móc đơn đứng trước kêt hợp
với hai hình nốt móc kép đứng sau . Tổng giá trị độ dài của ân hình tiết tấu
này bằng một phách . Như vậy ,nốt móc
đơn đầu tiên có độ dài bằng nửa phách ,nữa phách còn lại chia đều cho hai nốt móc kép .Đây là âm hình tiết tấu khá phổ
biến trong các tác phẩm có tính chất vui nhộn sinh động .
Sau đây ,bạn
hát lên một câu của bài hát quen thuộc “Một con vịt “ ( Nhạc và lời Kim Duyên )
và đập phách theo hai cách khác nhau để hình dung cụ thể hơn về âm hình tiết tấu
này .
-
Cách
thứ nhất . Đập phách và hát lên đúng với tiết tấu của bài sau
-
Cách
thứ hai : Giữ nguyên tốc độ của câu hát nhưng giảm nhịp độ đập phách xuống một
nữa .Tiếp đến ,hãy hát nhanh dần đồng thời với việc đẩy nhanh tốc độ đập chân
,bạn sẽ được giai điệu ,và tiết tấu sau .
-
Như
vậy ,cùng là một giai điệu tiết tấu như trên , nếu bạn đập phách với tốc độ
nhanh gấp đôi nó trở thành âm hình tiết tấu kép sau .Bạn hãy đọc đi đọc lại và
ghi nhớ cảm nhận về dạng âm hình tiết tấu kép sau để áp dụng vào đáng bài tập
nhỏ rèn luỵen kỹ thuật đổingón sau đây .
-
Bài
tập thực hành số 1 ( Tráck 38 )
Hướng
dẫn
-
Đánh
riêng từng tay với tốc độ thật đều ,cổ tay giữ nguyên không di chuyển .
-
Nên
nghe tham khảo CD đánh mẫu để nghi nhớ cảm nhận về dạng âm hình tiết tấu kép
sau .
Bài tập thực hành số 2 ( trak 39 )
-
Hướng
dẫn
-
Chọn
âm sắc Piano trên toàn bộ bàn phím
-
Quan
sát bản nhạc và định hình trong đầu trước tiết tấu rồi mới tiến hành tập riêng
tay trái .
-
Khi
tập tốt tay phải tập riêng tay trái .Chú ý tập kỹ chỗ chuyển nhanh hợp âm G –>
C ở cuối bài
-
Kết
hợp hai tay với tốc độ chậm .
-
Không
cần ghép với tiết tấu trống .
Nguồn tự học đàn organ điện tử
CU MINH NHAT
0 comments